Chủ đề
CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Gieo duyên với Phật -- Video Phật học cơ bản

Giới không được nói Dối (Khẩu Nghiệp) | Lớp Phật Pháp Căn Bản | Sư Hạnh Tuệ

Giới không được nói Dối (Khẩu Nghiệp) | Lớp Phật Pháp Căn Bản | Sư Hạnh Tuệ

Nói dối là nói sai sự thật. Có 4 cách nói sai: Nói dối hay nói láo: Việc có nói không, việc không nói có, việc phải nói ...
Giới không uống rượu và các chất say | Lớp giáo lý Phật Pháp căn bản | sư Hạnh Tuệ

Giới không uống rượu và các chất say | Lớp giáo lý Phật Pháp căn bản | sư Hạnh Tuệ

Rượu là một chất độc có hại cho sức khoẻ, làm hư trí thông minh, làm đau dạ dày. Phật chế ra điều này vì: Bảo toàn ...
Giới không tà dâm | Lớp Phật Pháp Căn Bản | Sư Hạnh Tuệ

Giới không tà dâm | Lớp Phật Pháp Căn Bản | Sư Hạnh Tuệ

Không tà dâm: được hiểu với ý nghĩa chính yếu là chung thủy với người bạn đời của mình. Người Phật tử đã có gia ...
Giới không trộm cắp | Lớp Phật Pháp Căn Bản | Sư Hạnh Tuệ

Giới không trộm cắp | Lớp Phật Pháp Căn Bản | Sư Hạnh Tuệ

Không trộm cắp có nghĩa là “không nhận về mình bất kỳ giá trị vật chất nào của người khác nếu không được người ...

Hiểu đúng về Ngũ giới - 5 nguyên tắc sống lành mạnh - HT. Pháp Tông giảng

Hiểu đúng về Ngũ giới - 5 nguyên tắc sống lành mạnh - HT. Pháp Tông giảng

Ngũ giới là năm giới, năm điều khuyến khích, phải giữ của người Phật tử tại gia. Người Phật tử tại gia đã quy y ...

SC Hiếu Liên giảng đề tài - Niệm Thọ Qua Pháp Duyên Sinh

SC Hiếu Liên giảng đề tài - Niệm Thọ Qua Pháp Duyên Sinh

Pháp duyên sinh: Là khi đứng ở chỗ hiện tượng thế gian (pháp) có mặt là do nhiều điều kiện hợp lại sinh ra nó.

ĐĐ. Minh Tuế giảng đề tài - Thiền Hành

ĐĐ. Minh Tuế giảng đề tài - Thiền Hành

Thiền hành thường được mô tả là tu thiền trong cách chuyển động. Thiền hành là một phần không thể thiếu của cuộc ...

SC Thuỷ Liên giảng đề tài - Niệm Phồng Xẹp

SC Thuỷ Liên giảng đề tài - Niệm Phồng Xẹp

Chú tâm vào bụng. Khi bụng phình lên niệm thầm PHỒNG, khi bụng xẹp xuống niệm thầm XẸP. PHỒNG…XẸP… Cứ lập đi lập ...

ĐĐ. Giác Nhẫn giảng đề tài - Chánh Niệm

ĐĐ. Giác Nhẫn giảng đề tài - Chánh Niệm

Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của Bát chánh đạo, là sự tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ các pháp ...

ĐĐ. Giác Minh An giảng đề tài - Thu Thúc Lục Căn

ĐĐ. Giác Minh An giảng đề tài - Thu Thúc Lục Căn

Thu thúc lục căn là giữ gìn 6 căn cho cẩn thận, chớ nên hờ hững để cho giác quan phóng túng như mắt hay xem sắc, tai hay ...

HT. Minh Ngạn giảng về Nghiệp

HT. Minh Ngạn giảng về Nghiệp

Nghiệp là hành động. Nghiệp có thể ví như một cái hột có khả năng trở thành cây. Nghiệp là một năng lực cá biệt ...

Ni sư TÂM TÂM: Ý nghĩa Bát Quan Trai Giới

Ni sư TÂM TÂM: Ý nghĩa Bát Quan Trai Giới

Bát quan trai giới là tám giới. Tám giới đó dựa vào năm giới căn bản, nhưng được khai triển thêm để giúp tạo một ...

Mười hai nhân duyên

Mười hai nhân duyên

Mười hai loại nhân duyên: Vô minh, Hành, Thức, Danh sắc, Lục nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu, Sinh, Lão tử. Nhân là năng lực ...

Bát chánh đạo

Bát chánh đạo

Bát chánh đạo là một bản tóm tắt ở thời kì ban đầu về con đường của các phương pháp thực hành trong Phật giáo để ...

Tứ như ý túc

Tứ như ý túc

Tứ Như Ý Túc là bốn nền tảng (căn bản) vững chắc đưa đến sự thành tựu như ý (thành công viên mãn, kết quả khả ...

Tam Pháp ấn

Tam Pháp ấn

Tam pháp ấn là: Vô thường, khổ và vô ngã. Đây chính là ba dấu ấn mang tính pháp định, dùng để ấn chứng, chứng nhận ...

Tứ chánh cần

Tứ chánh cần

Tứ Chánh Cần là bốn pháp siêng năng tinh tấn hợp với chánh đạo. Bốn phép tinh tấn ấy là: Tinh tấn ngăn ngừa những ...

Tứ Niệm Xứ

Tứ Niệm Xứ

Tứ Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna) - Sati là niệm, và paṭṭhāna (pa+căn ṭhā), phát xuất từ động từ paṭṭhahati nên ...

Hoà thượng GIÁC GIỚI: Tứ Thánh Đế

Hoà thượng GIÁC GIỚI: Tứ Thánh Đế

Tứ Diệu Đế hay Tứ Thánh Đế (cattāra-ariya-sacca): khổ đế, tập đế, Diệt đế, đạo đế: tức là bốn sự thật rốt ...

TT. Minh Đạo - Thất giác chi

TT. Minh Đạo - Thất giác chi

Thất giác chi là hành pháp thứ sáu thuộc bảy hành pháp trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Thất giác chi còn gọi là Thất ...

Ngũ căn - Ngũ lực là những gì? Đại đức MINH SƠN giảng giải

Ngũ căn - Ngũ lực là những gì? Đại đức MINH SƠN giảng giải

Ngũ căn là 5 trạng thái tâm căn bản, 5 yếu tố tâm lý căn bản có khả năng kiểm soát tâm, làm chủ tâm. Và khi mà ngũ căn ...

Đại đức MINH SƠN: Ý nghĩa việc tu hành

Đại đức MINH SƠN: Ý nghĩa việc tu hành

Điều gì mới là ý nghĩa đích thực của việc tu hành?